Thị trường bột giặt bão hòa những vẫn thường xuyên xuất hiện quảng cáo TV
Thứ Tư, 31 tháng 8, 2016
ALEVA - Thị trường bột giặt hiện nay là sự cạnh tranh của một vài thương hiệu quốc tế và một vài thương hiệu bột giặt trong nước, dù đã dần bão hòa nhưng tần suất xuất hiện quảng cáo trên tv vẫn khá thường xuyên. Tại sao lại thế?
Q&Me – dịch vụ khảo sát thị trường trực tuyến - gần đây đã thực hiện một cuộc khảo sát về những thương hiệu và những sản phẩm bột giặt đang được ưa chuộng nhất Việt Nam. Khảo sát đã được thực hiện trên 600 phụ nữ trên cả nước có độ tuổi từ 16 đến 49 tuổi.
Q&Me – dịch vụ khảo sát thị trường trực tuyến - gần đây đã thực hiện một cuộc khảo sát về những thương hiệu và những sản phẩm bột giặt đang được ưa chuộng nhất Việt Nam. Khảo sát đã được thực hiện trên 600 phụ nữ trên cả nước có độ tuổi từ 16 đến 49 tuổi.
Qua đó, báo cáo thu được từ cuộc khảo sát này đã chỉ ra phần nào thói quen sử dụng các sản phảm bột giặt của phụ nữ Việt tại từng vùng miền, cũng như đưa ra những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bột giặt của những người tiêu dùng này.
Ở một bảng xếp hạng khác là về sản phẩm đang sử dụng hiện tại, Omo cũng giữ vị trị đầu bảng với 60% thị trường, theo sau là Ariel với 12% phụ nữ đang sử dụng. Đứng thứ 3 với 7% là nhãn hiệu nội Aba. Ở các vị trí tiếp theo trong bảng xếp hạng là nhóm hàng ở phân khúc thấp với các nhãn hiệu theo như Tide, Surf, Lix và Viso.
Khi phân tích theo từng vùng miền, thị phần của các nhãn hiệu cũng có sự khác biệt giữa miền Bắc, Trung và Nam. Tuy nhiên, Omo vẫn đang là nhãn hiệu được tin dùng nhất.
Ariel là nhãn hiệu phổ biến thứ 2 ở miền Bắc và miền Nam với lần lượt 20% và 9% phụ nữ tin dùng. Ở miền Trung, nhãn hiệu được ưa chuộng vị trí thứ 2 thuộc về Aba, mặc dù các kế hoạch marketing của nhãn hiệu này tập trung chủ yếu ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Ngoài ra ở miền Bắc, đáng chú ý là nhãn hiệu mới đến từ Nhật Bản – Attack với 3% phụ nữ lựa chọn, đứng ở vị trí thứ 4.
Phụ nữ Việt Nam sẽ thay đổi nhãn hiệu bột giặt đang sử dụng sau khi xem quảng cáo trên TV
Trong 10 phụ nữ được hỏi thì có hơn 3 người (32%) trả lời rằng họ muốn thay đổi sản phẩm bột giặt đang sử dụng sau khi được xem quảng cáo của các nhãn hiệu khác trên TV. Câu trả lời “muốn thay đổi sau khi xem nhiều quảng cáo của hãng khác” này cũng đồng thời là câu trả lời được đưa ra nhiều nhất.
Qua đó, không quá ngạc nhiên khi tất cả các thương hiệu như Unilever, P&G hiện tại đều đầu tư nhiều tiền vào truyền thông, quảng cáo cho nhãn hiệu bột giặt, nước giặt của mình mặc dù thị trường bột giặt đang gần như đang bão hòa.
Ngoài ra, những người trả lời nói họ cũng sẵn sàng thay đổi nhãn hiệu đang sử dụng nếu các nhãn hiệu khác có nhiều chương trình khuyến mãi hơn (gần 2 người trong 10 người).
Bên cạnh đó, một vài ý kiến từ người tiêu dùng mà các nhãn hàng có thể tham khảo để có những cải tiến tốt hơn cho sản phẩm của mình như họ không thích các sản phẩm bột giặt hiện tại vì nó làm da tay trở nên quá khô khi giặt tay (16% người được hỏi nói về vấn đề này); hoặc như họ không thích sản phẩm bột giặt chứa quá nhiều thành phần chất tẩy (14% người được hỏi nói về vấn đề này).
Cứ 10 phụ nữ thì đến 8 người từng dùng Omo
Thị trường bột giặt Việt Nam đã từng là sân chơi riêng của 2 ông lớn Unilever và P&G trong một thời gian dài. Kể từ năm 2012, sự xuất hiện của một vài thương hiệu trong nước đã làm thay đổi phần nào cục diện và làm thị trường này trở nên sôi động hơn.
Tuy nhiên, hiện tại nhãn hiệu Omo của Unilever vẫn đang dẫn đầu thị trường về sự trải nghiệm của người tiêu dùng. Trong 10 phụ nữ thì có đến hơn 8 người trả lời rằng họ đã từng sử dụng Omo ít nhất một lần. Các nhãn hiệu khác đến từ Unilever như Surf, Viso cũng đang làm tốt vai trò của mình trong việc thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng (xếp hạng 4 và 5).
P&G góp phần trong bảng xếp hạng với nhãn hiệu Tide đứng ở vị trí thứ 2 và Ariel đứng ở vị trí thứ 3. Có một điều ngạc nhiên là các nhãn hiệu trong nước như Aba và Lix cũng đang dần dà có chỗ đứng của mình mặc dù xuất hiện trên thị trường trễ hơn các nhãn hiệu còn lại.
Thị trường bột giặt Việt Nam đã từng là sân chơi riêng của 2 ông lớn Unilever và P&G trong một thời gian dài. Kể từ năm 2012, sự xuất hiện của một vài thương hiệu trong nước đã làm thay đổi phần nào cục diện và làm thị trường này trở nên sôi động hơn.
Tuy nhiên, hiện tại nhãn hiệu Omo của Unilever vẫn đang dẫn đầu thị trường về sự trải nghiệm của người tiêu dùng. Trong 10 phụ nữ thì có đến hơn 8 người trả lời rằng họ đã từng sử dụng Omo ít nhất một lần. Các nhãn hiệu khác đến từ Unilever như Surf, Viso cũng đang làm tốt vai trò của mình trong việc thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng (xếp hạng 4 và 5).
P&G góp phần trong bảng xếp hạng với nhãn hiệu Tide đứng ở vị trí thứ 2 và Ariel đứng ở vị trí thứ 3. Có một điều ngạc nhiên là các nhãn hiệu trong nước như Aba và Lix cũng đang dần dà có chỗ đứng của mình mặc dù xuất hiện trên thị trường trễ hơn các nhãn hiệu còn lại.
Ở một bảng xếp hạng khác là về sản phẩm đang sử dụng hiện tại, Omo cũng giữ vị trị đầu bảng với 60% thị trường, theo sau là Ariel với 12% phụ nữ đang sử dụng. Đứng thứ 3 với 7% là nhãn hiệu nội Aba. Ở các vị trí tiếp theo trong bảng xếp hạng là nhóm hàng ở phân khúc thấp với các nhãn hiệu theo như Tide, Surf, Lix và Viso.
Khi phân tích theo từng vùng miền, thị phần của các nhãn hiệu cũng có sự khác biệt giữa miền Bắc, Trung và Nam. Tuy nhiên, Omo vẫn đang là nhãn hiệu được tin dùng nhất.
Ariel là nhãn hiệu phổ biến thứ 2 ở miền Bắc và miền Nam với lần lượt 20% và 9% phụ nữ tin dùng. Ở miền Trung, nhãn hiệu được ưa chuộng vị trí thứ 2 thuộc về Aba, mặc dù các kế hoạch marketing của nhãn hiệu này tập trung chủ yếu ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Ngoài ra ở miền Bắc, đáng chú ý là nhãn hiệu mới đến từ Nhật Bản – Attack với 3% phụ nữ lựa chọn, đứng ở vị trí thứ 4.
Phụ nữ Việt Nam sẽ thay đổi nhãn hiệu bột giặt đang sử dụng sau khi xem quảng cáo trên TV
Trong 10 phụ nữ được hỏi thì có hơn 3 người (32%) trả lời rằng họ muốn thay đổi sản phẩm bột giặt đang sử dụng sau khi được xem quảng cáo của các nhãn hiệu khác trên TV. Câu trả lời “muốn thay đổi sau khi xem nhiều quảng cáo của hãng khác” này cũng đồng thời là câu trả lời được đưa ra nhiều nhất.
Qua đó, không quá ngạc nhiên khi tất cả các thương hiệu như Unilever, P&G hiện tại đều đầu tư nhiều tiền vào truyền thông, quảng cáo cho nhãn hiệu bột giặt, nước giặt của mình mặc dù thị trường bột giặt đang gần như đang bão hòa.
Ngoài ra, những người trả lời nói họ cũng sẵn sàng thay đổi nhãn hiệu đang sử dụng nếu các nhãn hiệu khác có nhiều chương trình khuyến mãi hơn (gần 2 người trong 10 người).
Bên cạnh đó, một vài ý kiến từ người tiêu dùng mà các nhãn hàng có thể tham khảo để có những cải tiến tốt hơn cho sản phẩm của mình như họ không thích các sản phẩm bột giặt hiện tại vì nó làm da tay trở nên quá khô khi giặt tay (16% người được hỏi nói về vấn đề này); hoặc như họ không thích sản phẩm bột giặt chứa quá nhiều thành phần chất tẩy (14% người được hỏi nói về vấn đề này).
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét